Limit this search to....

Giảng giải Cảm ứng thiên - Tập 1: B́a cứng - Trọn bộ 2 tập. B N in C Bi T, Edition
Contributor(s): Tịnh Không, Ḥa Thượng (Author), Minh Tiến, Nguyễn (Translator)
ISBN: 1724544438     ISBN-13: 9781724544438
Publisher: United Buddhist Foundation
OUR PRICE:   $33.24  
Product Type: Hardcover - Other Formats
Language: Vietnamese
Published: July 2018
Qty:
Additional Information
BISAC Categories:
- Religion | Buddhism - Zen (see Also Philosophy - Zen)
Physical Information: 1.94" H x 6" W x 9" (3.08 lbs) 928 pages
Themes:
- Religious Orientation - Buddhist
 
Descriptions, Reviews, Etc.
Publisher Description:

Mới đ y c một số vị đồng tu y u cầu t i giảng lại bản văn "Th i Thượng Cảm ứng thi n", hy vọng c thể ph t s ng qua Đ i truyền h nh. L m được như vậy rất tốt, nhưng việc giảng lại lần nữa phải mất nhiều thời gian. Tại đ y ch ng ta vừa khai giảng c c bộ kinh Hoa Nghi m, kinh V Lượng Thọ v kinh Địa Tạng. C ng l c giảng giải cả ba bộ kinh như vậy đ nhiều rồi, nay tăng th m nữa t i e l qu nặng. Nhưng suy đi t nh lại, t i dự định sẽ tận dụng thời gian s ng sớm để giảng khoảng nửa giờ, trong hai đến ba th ng c thể ho n tất trọn vẹn phần giảng giải n y.
Trong thực tế, kh a giảng n y cực kỳ quan trọng v thiết yếu. Hồi cuối triều Thanh, đầu thời D n quốc, Đại sư Ấn Quang đặc biệt đề cao ph p tu n y. Những năm ấy, Đại sư đang ở n i Phổ Đ , quan Tri huyện Định Hải bấy giờ l n n i lễ k nh, thỉnh Đại sư đến huyện Định Hải giảng kinh thuyết ph p. Đại sư vốn người Thiểm T y, ph t m rất nặng, n n đối với cư d n địa phương c sự kh c biệt trở ngại về ng n ngữ, liền nhờ một vị Ph p sư đến Định Hải giảng kinh.
Vị Ph p sư ấy đến Định Hải giảng kinh g ? Dường như l m chất văn của Văn Xương Đế qu n. T i xem văn bản thấy được tư liệu n y th hết sức kinh ngạc. Một vị quan đứng đầu địa phương cung thỉnh ph p sư giảng kinh, ng i đến đ kh ng giảng kinh Phật, m lại giảng kinh văn của Đạo gi o
Đặc biệt hơn nữa, Đại sư Ấn Quang suốt một đời hết sức đề cao những bản văn thuộc loại như Liễu Ph m tứ huấn, Cảm ứng thi n... V thế m ng i phải nhận rất nhiều sự ph ph n của người đương thời cũng như đời sau, nhưng hết thảy những ph ph n ấy đều l dựa tr n chỗ thấy biết của người ph m tục.


Contributor Bio(s): Minh Tiến, Nguyễn: - "Nguyễn Minh Tiến (bút danh Nguyên Minh) là tác giả, dịch giả của nhiều tác phẩm Phật học đă chính thức xuất bản từ nhiều năm qua, từ những sách hướng dẫn Phật học phổ thông đến nhiều công tŕnh nghiên cứu chuyên sâu về Phật học. Ông cũng đă xuất bản Mục lục Đại Tạng Kinh Tiếng Việt, công tŕnh thống kê và hệ thống hóa đầu tiên của Phật giáo Việt Nam về tất cả những Kinh điển đă được Việt dịch trong khoảng gần một thế kỷ qua. Các công tŕnh dịch thuật của ông bao gồm cả chuyển dịch từ Hán ngữ cũng như Anh ngữ sang Việt ngữ, thường được ông biên soạn các chú giải hết sức công phu nhằm giúp người đọc dễ dàng nhận hiểu. Ông cũng là người sáng lập và điều hành Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn (www.rongmotamhon.net) với hơn 6.000 thành viên trên toàn cầu. Hiện nay ông là Thư kư của United Buddhist Foundation (Liên Phật Hội - www.lienphathoi.org) có trụ sở tại California, Hoa Kỳ. Tổ chức này đă tiếp quản toàn bộ các thành quả của Rộng Mở Tâm Hồn trong hơn mười năm qua và đang tiếp tục phát triển theo hướng liên kết và phụng sự trên phạm vi toàn thế giới."Tịnh Khong, Hoa Thượng: - Thượng Nhân thượng Tịnh hạ Không, tục danh là Từ Nghiệp Hồng, sinh năm 1927 tại huyện Lư Giang, tỉnh An Huy, nhưng lúc nhỏ sống tại huyện Kiến Ngơa tỉnh Phước Kiến. Năm 1949, Sư đến Đài Loan, dạy học tại Thực Tiễn Học Xă. Ngoài việc giảng dạy, Sư gia tâm nghiên cứu kinh sử, cổ văn. Để mở rộng tầm kiến văn, trong suốt 13 năm Sư đă theo học với các bậc danh sĩ thạc học thời đó là các vị Phương Đông Mỹ, lăo cư sĩ Lư Bỉnh Nam v.v... Ngoài ra, Sư c̣n theo học Mật Giáo Tây Tạng với Chương Gia Đại Sư (1). Tuy thế, vị thầy Sư kính phục nhất và học hỏi được nhiều nhất vẫn là lăo cư sĩ Lư Bỉnh Nam. Sư nể phục cụ Lư sâu xa đến nỗi hầu như bất cứ khi nào giảng pháp, dù bất cứ đề tài nào, Sư đều nhắc đến Lư lăo cư sĩ với ḷng biết ơn vô hạn. Dưới sự giảng dạy, d́u dắt của những vị trên, Sư thấu hiểu sâu xa, thâm nhập kinh điển Phật học. Năm 1959, vào năm 32 tuổi, Sư thế phát xuất gia tại chùa Lâm Tế thuộc Viên Sơn, thành phố Đài Bắc, pháp danh là Tịnh Giác, pháp tự là Tịnh Không. Sau khi thọ Cụ Túc Giới, Sư tích cực hoằng dương Phật pháp cả trong nước lẫn hải ngoại. Đề tài giảng thuật của Sư rất phong phú Trong suốt 30 năm, chưa hề gián đoạn lúc nào, Sư liên tục giảng rộng đến mấy mươi loại kinh, luận Đại Thừa như Hoa Nghiêm, Pháp Hoa, Kim Cang, Lăng Nghiêm, Viên Giác, Lục Tổ Đàn Kinh; nhưng kinh Sư tâm đắc nhất là Tịnh Độ Ngũ Kinh (A Di Đà, Vô Lượng Thọ, Quán Vô Lượng Thọ, chương Đại Thế Chí Niệm Phật của kinh Lăng Nghiêm và phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện). Sư học rộng, hiểu nhiều, thâm nhập Kinh Tạng, hiểu rơ Thiền lẫn Mật, nhưng lại chuyên chú nơi Tịnh Nghiệp. Sư chủ trương đại chúng học kinh điển để lănh hội sâu rộng Phật pháp, nhưng hạnh phải chuyên nhất. V́ thế, đạo tràng Tịnh Độ các nơi của Sư sớm tối chỉ tụng kinh Di Đà hoặc kinh Vô Lượng Thọ. Mỗi tháng đều cử hành Phật thất nghiêm nhặt. Các đạo tràng không làm ǵ khác ngoài việc chuyên tŕ hồng danh, hoằng dương Tịnh Độ. Các pháp hội mang tính chất cầu an, giải hạn, hay thiền thất tuyệt nhiên chẳng cử hành. Sư tuân thủ triệt để đường lối chuyên tu của Tổ Ấn Quang: nhất tâm tŕ danh, vạn thiện đều hồi hướng trang nghiêm Tịnh Độ. Sư chủ trương Phật giáo lẽ ra phải gọi đúng là Phật Đà Giáo Dục, nghĩa là những pháp môn Phật dạy ra là những phương cách thực tiễn nhằm triệt để bài trừ mê tín, khai phát chân trí giúp người học hiểu rơ chân, vọng, tà, chánh, thị phi, thiện ác lợi hại, ngơ hầu kiến lập lư trí, vun bồi một nhân sinh quan, vũ trụ quan từ bi tế thế đầy lạc quan, tích cực th́ mới có thể thực hiện được bản hoài "giải quyết mọi sự khổ nạn của hết thảy chúng sinh, đạt được hạnh phúc chân thực vĩnh hằng" của chư Phật.